Đợt dịch COVID-19 thời gian qua đã khiến thị trường lao động tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã có những biến động mạnh. Tại TP.HCM, một số doanh nghiệp đã có những bước chuẩn bị nhưng số khác vẫn đang chật vật trong bài toán người lao động.
Trung tâm điều hành kiểm soát phòng, chống dịch COVID-19 và khôi phục kinh tế Quận 7 là trung tâm kiểm soát thông minh cấp quận đầu tiên trên cả nước. Trung tâm được thí điểm với mục tâm cao nhất là vừa chống dịch, vừa mở cửa bền vững.
Theo Sở Công Thương TP.HCM, tính đến ngày 3/10, TP đã có 16 chợ truyền thống được hoạt động và 9 chợ dã chiến (Huyện Củ Chi có 7 chợ và Quận 5 với 2 chợ). Nhiều quận huyện đang tăng tốc mở lại chợ truyền thống.
Sau 4 tháng tạm ngưng do tình hình dịch COVID-19, các tuyến xe buýt ở huyện Cần Giờ, TP.HCM sẽ hoạt động trở lại từ ngày 5/10 sau khi đáp ứng các tiêu chí về phòng chống dịch trong lĩnh vực vận tải.
Ngày 4/10, đoàn Ban Quản lý các Khu chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM đã phát động đợt thi đua lao động sáng tạo tham gia khôi phục sản xuất, kinh doanh, khắc phục hậu quả COVID-19.
Hưởng ứng lời kêu gọi hiến máu tình nguyện của Ban Chỉ đạo Quốc gia Vận động hiến máu tình nguyện, chương trình "ATM hiến máu cứu người" đã được triển khai ở TP.HCM.
Để thúc đẩy phát triển ngành du lịch trong thời gian tới, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi kinh tế sau đại dịch, du lịch nội địa có vai trò quan trọng, là đòn bẩy để phục hồi và phát triển ngành.
UBND huyện Cần Giờ, TP.HCM đã ban hành Kế hoạch khôi phục hoạt động tàu cá xuất bến khai thác hải sản trở lại trong điều kiện phòng, chống dịch COVID-19 ở địa bàn.
Đáp ứng mong muốn của doanh nghiệp, TP.HCM đã có những biện pháp giúp công nhân tiêm chủng đầy đủ để trở lại sản xuất.
Đáp ứng đủ điều kiện phòng chống dịch, hàng loạt các dự án trọng điểm tại TP.HCM sẽ được chính thức thi công trở lại.