Thách thức hiện tại của các doanh nghiệp dệt may chính là đứt gãy chuỗi cung ứng, bên cạnh đó là nguy cơ thiếu hụt nguồn lao động, ngoài ra việc hạn chế di chuyển cũng đã tạo ra những khó khăn trong khâu giao hàng.
Theo dự báo, tăng trưởng xuất khẩu của ngành dệt may sẽ giảm dần theo từng quý, với điều kiện khả quan sẽ đạt 36 - 38 tỷ USD và trong tình huống xấu sẽ ở mức 34 tỷ USD, thấp hơn dự kiến ban đầu của năm 2021 là 39 tỷ USD.
Sở Du lịch TP.HCM vừa công bố kế hoạch phục hồi du lịch TP theo ba giai đoạn từ đây đến đầu năm 2022.
Làng hoa Vạn Thành, Đà Lạt đang phải phong tỏa chống dịch do phát hiện các ca dương tính với COVID-19 từ ngày 9/10. Một lượng lớn hoa đến ngày thu hoạch lâm vào cảnh ùn ứ. Một đội tình nguyện được thành lập với nỗ lực hỗ trợ bà con tiêu thụ hoa.
Doanh nghiệp tại Hà Nội đang đẩy mạnh tiêm chủng mũi 2 cho công nhân, người lao động để đẩy mạnh sản xuất trong tình hình mới.
Các địa phương đã và đang đẩy mạnh tiến độ chi gói hỗ trợ đợt 3 cho người dân gặp khó khăn do dịch bệnh.
Thời gian này, sự quan tâm, chăm lo kịp thời của hệ thống chính trị các cấp đã góp phần chia sẻ những khó khăn, giúp công nhân, người lao động trở lại với công việc, nỗ lực tạo ra sức bật tăng trưởng kinh tế TP những tháng cuối năm.
Hiện nay, nhiều ngành, lĩnh vực đang phải giải quyết bài toán thiếu nhân lực để nối lại chuỗi cung ứng sản xuất.
TP.HCM hiện đang bước qua một giai đoạn mới. Một trong những nhu cầu quan trọng hiện nay là khôi phục công năng ban đầu của các bệnh viện, tiếp nhận và điều trị bệnh như lúc bình thường.
Ngành du lịch TP.HCM xác định thị trường nội địa giữ vai trò chủ lực và là cơ sở để phục hồi ngành du lịch trong giai đoạn hiện nay, đưa mô hình ứng dụng công nghệ để tăng hiệu quả.