Từng là một “tâm dịch”, chịu tổn thất nặng nề nhất do COVID-19, TP.HCM nay đã trở lại với cuộc sống bình thường mới và từng bước thích ứng, chung sống an toàn với dịch.
Trước những ảnh hưởng xấu do dịch COVID-19, Ngành Kinh tế hoàn toàn chao đảo và chịu những thiệt hại nặng nề, nhiều doanh nghiệp đã cố gắng tồn tại và chờ đợi thời điểm vàng để vực dậy từ đóng tro tàng.
Trong thời điểm kinh tế có nhiều biến động do dịch COVID-19, TP.HCM đã luôn đồng hành cùng doanh nghiệp, tích cực tìm các giải pháp tháo gỡ khó khăn, để giờ đây có được những điểm sáng và nhiều cơ hội khởi sắc trong tương lai.
Mới đây, Sở Lao đông, Thương binh và Xã hội TP.HCM đã thông tin về mức thưởng Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 tại TP.HCM.
So với năm ngoái, giá nguyên liệu thực phẩm đầu vào cho dịp Tết đã tăng cao. Trong tình hình khó khăn, người tiêu dùng thắt lưng buộc bụng, các doanh nghiệp thực phẩm tại TP.HCM đang tìm nhiều cách để bình ổn giá vào dịp lễ.
Thời điểm cận Tết chính là lúc nhiều doanh nghiệp đang trong những ngày tăng tốc, tất bật sản xuất hàng Tết. Đây là tín hiệu vui cho thấy sự khởi sắc, phục hồi kinh tế sau một thời gian đình trệ vì dịch bệnh.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 sắp đến, nhiều vườn tại TP.HCM đã nhập hàng trăm chậu bưởi Diễn từ Hưng Yên vào Nam để phục vụ nhu cầu trưng Tết của người dân.
TP.HCM sẽ hướng đến mục tiêu hồi phục và tăng trưởng dương trong năm 2022. Các chuyên gia xác định : đây là mục tiêu có cơ sở, khi tình hình kinh tế của TP hiện đang phục hồi tốt.
Chiều 29/12, Cục Thống kê TP.HCM công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2021. Theo đó, do tác động của dịch COVID-19, chỉ số thuộc nhiều ngành, lĩnh vực sụt giảm. Tuy nhiên, thời điểm cuối năm vẫn cho thấy khả năng phục hồi.
Các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước nhận định, thời điểm cuối năm khi nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao là cơ hội cho họ "vùng dậy", chiếm lấy thị phần lớn trên các sàn TMĐT.