Dịch bệnh kéo dài đã tác động mạnh tới gói chi tiêu của người dân. Xu hướng tiêu dùng đang có sự dịch chuyển mạnh mẽ về các sản phẩm bình dân, vừa túi tiền thay vì mặt hàng cao cấp.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), từ ngày 28/9, Bệnh viện Quận 7 bắt đầu tiếp nhận lại bệnh nhân không mắc COVID-19 đến khám và điều trị.
Để nhanh chóng vận hành ứng dụng phần mềm quản lý thực hiện chi đợt 3, UBND TP.HCM đã có văn bản chỉ đạo UBND các quận, huyện, TP Thủ Đức về ứng dụng công nghệ trong triển khai chính sách hỗ trợ đợt 3.
Khi các chuyên gia y tế thế giới nhận định: việc xóa sổ virus SARS-CoV-2 gây dịch COVID-19 là điều khó có thể làm được, thì kịch bản phải sống chung với đại dịch này đang được các nước dần chấp nhận.
TP.HCM đang bước vào giai đoạn 1 mở cửa kinh tế, dự kiến trong tháng 10 lộ trình mở cửa phụ thuộc nhiều vào tình hình chính trị - kinh tế của TP.
Với điều kiện đặc thù, TP.HCM kiến nghị Thủ tướng xem xét cho phép TP.HCM áp dụng quy định riêng do Thủ tướng quyết định để có thể mở cửa nền kinh tế.
Trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, để giữ chân người lao động, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM đã xây dựng các phương án sản xuất an toàn, bảo đảm thu nhập ổn định cho người lao động.
Cần các giải pháp về tài chính để có thể trở lại sản xuất kinh doanh đang là ưu tiên hàng đầu của rất nhiều doanh nghiệp ở TP.HCM.
Nhiều chuyên gia kiến nghị việc mở cửa nền kinh tế cần đi kèm các giải pháp trợ lực cho doanh nghiệp. Với lộ trình mở cửa ba giai đoạn, TP.HCM cần có những chính sách và phương án hợp lý để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp.
Hiện tại, TP.HCM đã cho phép một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh được hoạt động trở lại, với yêu cầu bắt buộc các doanh nghiệp phải đáp ứng tốt các tiêu chí an toàn, phòng chống dịch mà UBND TP.HCM ban hành.