Trong bối cảnh giá cả thị trường có nhiều biến động, Chương trình bình ổn thị trường đã phát huy hiệu quả trong việc hỗ trợ người tiêu dùng tiếp cận hàng Việt chất lượng cao, cùng với những mức giá ổn định.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp tham gia Chương trình bình ổn thị trường tại TP.HCM vẫn cố gắng giữ giá hàng hóa ở mức ổn định, đồng thời cam kết không tăng giá đến hết tháng 3.
Những ngày qua, các nhà đầu tư đã tiếp nhận nhiều thông tin gây bất ngờ, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng những sự cố đã xảy ra, cũng như nhịp tăng - giảm đột ngột của thị trường chứng khoán chỉ là những phản ứng ngắn hạn.
Những biến động của giá xăng, dầu tác động lớn đến giá hàng hóa… Nhiều mặt hàng thiết yếu được điều chỉnh tăng giá. Trước ảnh hưởng của bão giá và dịch COVID-19, doanh nghiệp bán lẻ đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi, bình ổn giá sản phẩm.
Điều chỉnh giá xăng từ ngày 1/4 tới đây, giá xăng trong nước sẽ giảm 2.200 đồng/lít nhờ vào quyết định giảm thuế môi trường và thuế VAT, mức giảm này được giữ đến cuối năm 2022.
Giá nhiên liệu và nhà ở tăng trở lại sau khi COVID-19 được kiểm soát, cộng thêm giá các loại hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá xăng dầu đã khiến CPI tháng 3 tăng 0,7%.
Tuyến vận tải thủy kết nối Đà Nẵng với đảo Lý Sơn chính thức được đưa vào vận hành vào ngày 29/3.
Để giảm ùn tắc giao thông, ba tuyến cao tốc huyết mạch TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, Nội Bài - Lào Cai, Đà Nẵng - Quảng Ngãi sẽ được triển khai thu phí không dừng từ quý III năm nay.
Nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách tăng cao trong kỳ nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, Vietnam Airlines Group thông báo sẽ cung ứng tổng cộng gần 750.000 chỗ, tương ứng gần 4.000 chuyến bay trên các đường nội địa và quốc tế.
Hàng Việt đang ngày càng ghi điểm trong lòng người tiêu dùng Việt. Từ sự thân quen, gần gũi nay đã trở thành niềm tin với đa số người tiêu dùng Việt đều ưu tiên chọn ản phẩm trong nước cho giỏ hàng của mình.