Trong bối cảnh toàn TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, hạn chế tụ tập không cần thiết, các siêu thị, doanh nghiệp cung ứng hàng tiêu dùng đã nhanh chóng đẩy mạnh kênh đặt hàng trực tuyến, tránh cảnh chen lấn mua hàng.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam mới đây đã phát tín hiệu cảnh báo yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng siết chặt tín dụng liên quan đến các khoản vay.
Bộ NN&PTNT và Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc UNDP vừa ký văn kiện dự án tăng cường khả năng chống chịu của nông nghiệp quy mô nhỏ với an ninh nguồn nước do biến đổi khí hậu tại khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ.
"Làn sóng dịch bùng phát trở lại đang đặt ra vấn đề trong phục hồi kinh tế của Việt Nam" - theo nhận định của chuyên gia Đức.
Nhiều công ty doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM đã và đang tích cực triển khai các biện pháp phòng chống dịch, đồng thời ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Ngành Công Thương TP.HCM khẳng định, lượng hàng hóa rất dồi dào, đủ sức cung ứng cho nhu cầu của người dân toàn TP.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, tại các bến xe lớn trên địa bàn TP.HCM đang trong tình cảnh thưa thớt người qua lại. Nhiều tỉnh lân cận đã tạm dừng xe khách đi/đến TP.HCM nhằm ngăn ngừa sự lây lan và phòng chống dịch.
Các địa phương khẩn trương kiểm tra, giám sát, chấn chỉnh và xử lý nghiêm các hoạt động tụ tập đông người không đúng quy định.
Từ một máy tính tiền đơn giản(POS) đến một thiết bị thanh toán thông minh mang tên SmartPOS có thể tối ưu việc quản lý kinh doanh, chấp nhận nhiều phương thức thanh toán và trở thành "trợ lý đắc lực" cho nhiều mô hình kinh doanh.
Để chuẩn bị cho quá trình sinh hoạt của người dân trong điều kiện giãn cách, ngành Công thương TP.HCM đã kích hoạt kế hoạch đáp ứng cung cầu hàng hóa và bình ổn thị trường trong điều kiện vừa phòng chống dịch vừa sản xuất kinh tế.