Cuối năm chính là "thời điểm vàng" của thị trường mua sắm. Tuy nhiên, mùa mua sắm cuối năm 2021 đang phải chứng kiến cảnh đìu hiu chưa từng thấy, vì ảnh hưởng của dịch bệnh.
Trong ngày 11/11, các nền tảng thương mại điện tử Việt Nam đã ghi nhận lượng giao dịch trực tuyến lớn hơn gấp 20 lần so với ngày thường.
Các doanh nghiệp hiện hầu hết đã trở lại và đang nổ lực tái phát triển kinh tế. Tuy nhiên, các đơn vị kinh doanh vẫn còn gặp nhiều khó khăn để có thể phục hồi như trước, đòi hỏi nhiều sự hỗ trợ về mọi mặt.
Hiện tại, các doanh nghiệp đã chuyển sang phương thức sản xuất an toàn với nhiều tín hiệu lạc quan. Số lượng doanh nghiệp hoạt động là hơn 1.300 doanh nghiệp, chiếm 96% tại các khu chế xuất và khu công nghiệp của TP.HCM.
TP.HCM tăng cường triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm các tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022 nhằm chủ động kiểm soát, không để các loại dịch bệnh nguy hiểm xảy ra.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam sẽ áp dụng nhiều chính sách giảm giá vé tàu dịp Tết Nhâm Dần 2022, trong đó giảm 40% đối với hành khách mua vé cá nhân xa ngày đi tàu.
Sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, Công ty Bằng hữu Việt đã chuyển mình, mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động thích ứng với giai đoạn "Bình thường mới".
Sau khi sụt giảm sâu trong 2 tháng liên tiếp do giãn cách xã hội, trong tháng 10, kết quả xuất khẩu thủy sản đã có những tín hiệu tích cực khi các địa phương nới lỏng giãn cách và mở cửa trở lại để phục hồi sản xuất.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 33/2021/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Hiện các chợ truyền thống đã mở cửa trở lại và thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch. Song người dân vẫn còn ngại vào chợ truyền thống mua sắm. Trái lại, chợ tự phát lại hoạt động khá sôi nổi gây mất an toàn phòng, chống dịch.