Trong những tháng cuối năm, với kịch bản kiểm soát dịch COVID-19, cảng Cát Lái đều đảm bảo lượng tồn bãi ở mức 80-85%, đáp ứng được lượng hàng hóa xuất nhập khẩu tăng trưởng theo nền kinh tế Việt Nam.
Do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh nên các tỉnh gặp khó khăn trong khâu thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ lúa, dẫn đến giá lúa tươi bán tại ruộng của bà con nông dân thấp.
Nhằm tiếp tục chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, người dân gặp khó khăn do bị ảnh hưởng bởi dịch, Ngân hàng Nhà nước đề xuất giảm 50% phí giao dịch thanh toán điện tử liên ngân hàng.
Nhiều quận huyện tại TP.HCM đã triển khai nhiều điểm bán hàng lưu động đến tận khu dân cư, ghi nhận tại quận 8, TP.HCM.
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, Cục Công Nghiệp thuộc Bộ vừa có buổi làm việc với các hiệp hội, doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo để tiếp nhận các khó khăn, tìm ra giải pháp giúp doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc khi thực hiện "3 tại chỗ".
Tập đoàn Việt Úc hướng về và chia sẻ cùng TP.HCM bằng hành động thiết thực - gửi tặng 2,1 tấn tôm đến Uỷ ban MTTQ Việt Nam TP.HCM để tiếp sức cho các bếp ăn thiện nguyện và bà con ở khu cách ly.
Dịch bệnh đã gây ảnh hưởng nặng đến ngành du lịch, khiến lượng khách sụt giảm mạnh. Đặc biệt, hoạt động du lịch vào đầu mùa Hè - mùa cao điểm du lịch nhất năm bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tác động trực diện tới tất cả các công ty du lịch, các ngành dịch vụ.
Nhằm đảm bảo kịp thời hàng hóa, lương thực thực phẩm phục vụ người dân trong những ngày giãn cách xã hội, các xe lưu động bán hàng với giá cả bình ổn trên địa bàn TP.HCM đang được mở rộng.
Hơn 100 nghìn tấn hàng hoá đang tồn, tại cảng Cát Lái, TP.HCM, đẩy cảng này vào nguy cơ ngừng hoạt động, rất nhiều giải pháp cấp bách đã được thực hiện.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh: Đối với các trường hợp đã hoàn thành cách ly và đang trong thời gian theo dõi y tế, nhà máy có thể cho phép công nhân đi làm lại với điều kiện phải được giám sát y tế.