Từ đầu tháng 4, lục bình mọc cao, dày bất thường trên tuyến kênh Nhiệu Lộc - Thị Nghè của TP.HCM gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên sông.
Đội kiểm tra liên ngành tỉnh Long An và huyện Thạnh Hóa vừa kiểm tra đột xuất các hộ kinh doanh động vật hoang dã tại chợ Thạnh Hóa.
Mặc dù đang chịu nhiều tác động do đại dịch nhưng mới đây, Việt Nam vừa đóng góp 50 ngàn USD vào Quỹ ứng phó đại dịch của WHO, với hy vọng phần nào giảm thiểu ảnh hưởng của đại dịch trên toàn thế giới.
Sắp tới, TP.HCM sẽ tiếp nhận gần 10.000 người Việt từ nước ngoài trở về. Sở Y tế đã được giao nhiệm vụ chuẩn bị các phương án cho việc tiếp nhận này. Tối qua (24/4), sân bay Cần Thơ cũng đã đón hơn 215 công dân Việt về nước.
Đoàn Thanh niên Phòng cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt cùng Quân đoàn quận 1 đã trao nhiều phần quà trị giá 350 ngàn đồng cho người nghèo, người bán vé số, tật nguyền...
Sau ba tuần tạm ngưng, hôm qua (24/4), hai bến xe lớn nhất TP.HCM đã hoạt động trở lại, nhưng vẫn giới hạn số lượng hành khách để đảm bảo công tác phòng chống dịch COVID-19.
Hiện nay TP.HCM và nhiều địa phương khác đã nới lỏng lệnh giãn cách xã hội, người dân đã có thể tham gia trở lại một số hoạt động. Nhưng không vì vậy mà người dân lơ là việc phòng chống dịch bệnh.
PGS -TS Phạm Khánh Phong Lan - Trưởng Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM chia sẻ 10 tiêu chí về bảo đảm an toàn thực phẩm được đánh giá đạt hay không đạt, trong đó có ba tiêu chí bắt buộc phải đáp ứng yêu cầu.
Vì mục đích hỗ trợ người lao động nghèo, khó khăn do dịch COVID-19, chỉ một thời gian ngắn sau khi “ATM gạo” đầu tiên ra đời ở quận Tân Phú, mô hình đã được nhanh chóng lan tỏa khắp các quận, huyện khác trên địa bàn thành phố.
Tổ Công tác và Hỗ trợ các doanh nghiệp trong mùa COVID-19 của TP.HCM đã có cuộc họp trực tuyến cùng lãnh đạo các sở - ngành liên quan và UBND của 24 quận - huyện nhằm đưa ra các chính sách hỗ trợ kinh tế sớm nhất có thể.